là một tựa game có cốt truyện, đồ họa và lối chơi cực kỳ hấp dẫn, gây ấn tượng với các game thủ ngay khi vừa ra mắt. Tuy nhiên, nếu bạn là một người mới tìm hiểu về Fate/Grand Order và muốn thưởng thức tựa game này nhưng vẫn còn bân khuân? Đừng lo, bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn chi tiết cách chơi Fate/Grand Order cho người mới!
Hướng dẫn cách chơi Fate/Grand Order cho người mới chơi
I. Sơ lược về Fate/Grand Order
Fate/Grand Order là một tựa game kết hợp với yếu tố được phát hành bởi vào năm 2015. Game được lấy ý tưởng từ bộ phim bộ phim Fate, một trong những series ăn khách đến từ xứ sở hoa anh đào Nhật Bản. Đến với game, người chơi sẽ phải đối đầu và thực hiện những nhiệm vụ đa dạng do hệ thống đề ra, các nhiệm vụ sẽ có cấp độ từ dễ đến khó, từ cơ bản đến nâng cao và người chơi buộc phải làm để giành lấy chiến thắng, từ đó có thể nhận được những phần thưởng cực kỳ hấp dẫn.
Thêm vào đó, trong quá trình chơi bạn cũng có thể đồng hành cùng với nhiều nhân vật khác nhau hoặc lựa chọn cho mình một thứ vũ khí để chiến đấu, chẳng hạn như thanh gươm Excalibur, thanh gươm Laevatein, thanh gươm Ea, cây thương Gae Bolg,… Cũng bắt đầu từ đây, bạn sẽ khám phá từng ngóc ngách, vị trí trong game và mở ra cốt truyện đầy bí ẩn và không kém phần hấp dẫn.
[gameapp id=”251214″]
II. Hướng dẫn cách chơi Fate/Grand Order
1. Các loại thẻ
Là một master, nhiệm vụ chính của bạn là sắp xếp các thẻ bài Command Card để ra lệnh cho các servant của mình. Vào đầu trận, bạn phải chọn ra 3 tùy ý trong 5 loại thẻ được phát ra, trong đó bao gồm các loại thẻ là Quick, Arts và Buster với tính chất khác nhau.
Các loại thẻ trong game Fate/Grand Order
- Thẻ Quick: như tên gọi là một loạt những đòn tấn công nhanh, dồn dập, tuy sát thương thấp nhưng để lại điểm chí mạng cao. Những điểm này sẽ tăng chỉ số chí mạng cho lượt đánh sau, tạo ra ngôi sao để gây bạo kích lên quái và càng nhiều sao càng tốt.
- Thẻ Arts: Lực sát thương ở mức trung bình và có tính năng tăng bảo khí (), giúp bạn nhanh chóng hồi thanh Mana (tích đủ 100% thì bạn có thể dùng được tuyệt kỹ của servant).
- Thẻ Buster: Đây là loại thẻ có chỉ số sát thương đạt mức tuyệt vời nhất so với Quick và Arts nhưng không để lại hiệu ứng gì thêm.
Kết quả trận đấu tùy thuộc vào khả năng sắp xếp những thẻ bài này, như xếp 3 thẻ Arts liên tục để tăng cây NP lên mức tối đa chẳng hạn. Ngoài ra, khi 1 servant có 3 Command card liên tiếp, người đó sẽ được thêm một Card tấn công nữa tạo thành Brave Chain gây sát thương cực tốt.
2. Chọn Support Servant
Chọn Support Servant để giúp bạn vượt qua các nhiệm vụ khó, và bạn không dùng MP được cho đến khi bạn được đồng ý kết bạn. Mỗi servant có từ 1 – 3 kỹ năng hỗ trợ với thời lượng cool down khác nhau.
Thật thiếu sót nếu không nhắc đến hệ thống Command Seal của những master vì đây là một chi tiết thú vị trong anime/manga. Một master có 3 Command Seal và nếu dùng hết thì coi như mất quyền tham gia cuộc chiến Chén Thánh.
May thay, Fate/Grand Order không đi theo luật đó mà cho phép người chơi thoải mái dùng Command Seal để hồi máu cho servant hay làm đầy cây NP. Lúc cần skip, bạn còn có thể dùng cả 3 Command Seal để hồi sinh cho đội hình chính. Tuy nhiên, một Command Seal sau khi dùng mất đến 24 tiếng để hồi phục.
Chọn support servant
3. Login Bonus
Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, bạn sẽ nhận được Login Bonus. Login Bonus sẽ tặng quà mỗi ngày vào tầm 11 giờ trưa, vì thế, để giữ Bonus, bạn nên login vào game từ 11 giờ trưa hôm nay đến 10 giờ sáng ngày hôm sau.
Đừng bỏ lỡ cơ hội này vì Login Bonus rất quý giá, đặc biệt với những bạn muốn giữ mình là “Free to play”. Sau khi nhận được tin nhắn, hãy nhấn vào Hộp quà ở dưới góc trái, chọn Recieve all để nhận quà nhé. Nên nhớ rằng, Exchange ticket dùng để đổi lấy nguyên vật liệu trong game và từ lúc nhận quà thì bạn sẽ không còn nhận được sự hướng dẫn nữa.
Login Bonus
4. Trang bị cho Servant (Craft Essence)
Ngoài servant ra thì Craft Essence cũng không thể thiếu trong game. Nó cũng như một dạng trang bị, giúp cho các servant có thêm kĩ năng đặc biệt. Để trang bị cho Party của bạn các Craft Essence thì nhắn vào khoảng trống bên dưới các servant, ở đây sẽ hiện ra tất cả các CE cho bạn lựa chọn. Và nhớ bấm Battle speed để servant đánh nhanh hơn nhé.
Trang bị cho servant
Ngoài ra, lựa chọn đội hình cho các servant cũng là một vấn đề. Trước trận đấu, các master phải sắp xếp đội hình của 2 nhóm – nhóm chính và nhóm dự bị. Nhóm chính bao gồm 2 servant của bạn và 1 servant hỗ trợ từ bạn bè, danh sách random hay NPC.
Nhóm dự bị bao gồm 3 servant của người chơi, có nhiệm vụ vào trận khi nhóm chính bị tiêu diệt hoàn toàn. Chỉ có 5 servant được chọn vào đội hình có thể tăng điểm quan hệ nên nếu bạn đang muốn mở nhiệm vụ Interlude của một servant đặc biệt, hãy cho họ vào đội hình dự bị hoặc chính.
5. Điểm AP
AP (viết tắt của Action Point, Điểm hành động) là điểm thể lực hồi lại theo thời gian và cho phép người chơi làm quest. Mỗi AP mất 5 phút để hồi, nhưng có thể được hồi đầy ngay lập tức bằng cách sử dụng một Thánh Tinh Thạch hoặc các loại Táo. Tuỳ theo level của master mà điểm AP sẽ nhiều hay ít và mỗi quest các bạn đánh sẽ thông báo cho bạn biết là mất bao nhiêu AP.
Điểm hành động
Mỗi lần lên một cấp Master, bạn sẽ được hồi đúng 1 thanh AP, tức nếu giới hạn thanh AP của bạn đang là 80 AP, thì khi lên cấp, bất kể số AP còn lại là bao nhiêu, bạn cũng sẽ có thêm 80 AP nữa và số AP bạn có có thể vượt mức giới hạn tối đa.
Giới hạn AP tối đa sẽ tăng lên ít nhất 1 điểm mỗi lần bạn lên cấp cho tới khi bạn đạt cấp 100. 140 AP hiện là giới hạn cao nhất mà một master có thể đạt tới, khi lên cấp 140 (cấp tối đa). Thông thường, tại cùng một vị trí, quest chính sẽ tiêu hao AP nhiều hơn quest tự do.
6. Hệ thống servant và class
Với cách chơi đề cao yếu tố chiến thuật, các servant được chia ra làm nhiều class khác nhau trong một hệ thống tương tự trò kéo – búa – bao. Saber mạnh hơn Lancer, Lancer mạnh hơn Archer và Archer lại mạnh hơn Saber. Berserker như lá wild card khi vừa gây vừa chịu sát thương gấp đôi. Ruler – class hiếm có nhất của game – là loại servant duy nhất resist sát thương từ toàn bộ class khác trừ Avenger. Avenger là một class mới được cập nhật để giúp người chơi đối chọi với các servant là Ruler cấp cao.
Hệ thống servant và class
Trong game FGO có tổng cộng là 7 class chính, 5 class phụ và class đặc biệt. Bảy class chính sẽ gặp rất nhiều trong game còn 5 class phụ thì chỉ gặp khi tới event hay khi qua tới ải solomon. Khi bạn nắm vững được lợi thế của các class thì xác định có cửa thắng là 40 %.
Càng về sau trong game FGO, các anh linh, còn được gọi là (servant) là những nhân vật lịch sử nổi tiếng của thế giới được triệu hồi lên để giúp các bạn giành được Chén Thánh. Class triangle cũng giống như thuyết ngũ hành tương sinh tương khắc vì class nào cũng có điểm mạnh điểm yếu, mũi tên đỏ có nghĩa là gây sát thương nhiều, mũi tên xanh là có nghĩa là xác thương yếu đi.
Class Saber gây 200% sát thương nhưng chỉ bị 50% từ Lance và 200% sát thương từ Archer. Cho nên, khi đánh Lance thì dùng Saber hoặc Berserker, tuy nhiên Berserker gây sát thương 150% lên tất cả các class, nhưng khi bị tấn công sẽ phải chịu 200% sát thương.
Nếu các bạn dùng Saber đánh Saber thì sác thương là 100% và class không bị ảnh hưởng bởi vụ tấn công hay bị tấn công là Shielder. Rider là các anh linh chuyên về sử dụng xe kéo và cưỡi ngựa. Sát thủ nổi tiếng là Yến Thành. Caster là các anh linh chuyên về phép thuật, là class quan trọng nhất trong game này vì chỉ cần Big Four thì khả năng thắng có thể lên tới 70%.
7. Cách khắc chế giữa các class nhân vật
Tùy từng thời điểm, game sẽ có một số class làm trùm, tuy nhiên bất kỳ class nào cũng sẽ có những class mang thuộc tích khắc chế mình.
- Pháp sư: Khắc Thích khách/ Tiên thú. Pháp sư có thể coi như một trong những lớp điển hình trong game nói chung, là một class tương đối toàn diện: dame cao, thủ cao, kháng cao, chống tốc tốt, khống chế địch cũng không tồi; nhược điểm hiếm hoi của Pháp sư có lẽ là cast chậm. Thích khách với lượng dame vật lý bá đạo làm giảm khả năng dứt điểm của Pháp sư.
- Kiếm khách: Khắc Tiên thú. Kiếm khách thuộc dòng hỗ trợ, dame bình thường, thủ cao, kháng cao. Tiên thú với 2 skill miễn nhiễm cùng với tốc độ di chuyển lớn nhất trong các dòng, Kiếm khách khó mà bắt được Tiên thú.
- Vũ mang: Khắc Thần thú. Vũ mang là dòng sát thủ của game, dame cao thủ yếu nên thường lấy công làm thủ; và việc này gặp dòng tanker lấy thủ làm công như Thần thú thì khó đánh.
- Vũ linh: Thích khách. Vũ linh là dòng buff thuần, một class không thể thiếu được trong tất cả các trận đánh, một lớp nhân vật thầm lặng, đứng đằng sau hỗ trợ đồng trợ đồng đội. Vũ linh có chỉ số kháng thủ, dame trung bình, nhờ hệ skill khống chế phong phú các buff và debuff nên Vũ linh không chỉ hỗ trợ đồng đội tốt mà solo cũng khá hoàn hảo; tuy nhiên với 60% thủ từ buff kiên giáp khó có thể mang lại cho Vũ linh một vị thế an toàn trước siêu dame vật lý của Thích khách.
- Thần thú: Khắc Tiên thú. Thần thú, một lớp tanker điển hình, có lượng dame khá ấn tượng nhờ skill tăng crit kết hợp với CCT từ VK và khả năng phá giáp lên đến 100% khiến cho đối thủ có thể bị sốc dame. Tuy nhiên, cũng chung số phận như Kiếm khách, Thần thú tương đối bất lực trước Tiên thú.
Các class nhân vật
- Tiên thú: Khắc Mị linh. Skill xóa buff mang lại sức mạnh quá lớn cho Tiên thú giúp Tiên thú lúc nào cũng có thể tiễn 1 acc VIP đến siêu VIP về làng. Tuy nhiên, Mị linh giải được bài toán pet của Tiên thú khá đơn giản, với 2 skill Thanh Đằng Nhiễu và Nhiếp Hồn Chú, Tiên thú không có cách nào giữ được sinh mạng của pet trước Mị linh.
- Vu sư: Khắc Mị Linh. Vu sư, kẻ được mệnh danh khống chế giả, sở hữu buff phong ấn với xác xuất lên đến 33,3% . Phong ấn nhiều, dame cao, có thể chuyển đổi linh hoạt giữa công và thủ; tuy nhiên, là 1 class phép, không có buff thủ nên dòng dame vật lý thực sự là nỗi ám ảnh của Vu sư. Đối đầu với Mị linh, Vu sư thực sự phải nhường lại chức danh khống chế giả.
- Thích khách: Khắc Thần thú. Thích khách là lớp sát thủ, có skill né hiệu ứng lên đến trên 50% giúp Thích khách có thể tự do di chuyển giữa lòng kẻ địch. Thích khách là class cận chiến, máu mỏng dame to nhưng không thể dứt điểm được đối thủ của mình; trong khi dame Thần thú không hề nhỏ và lại sở trường cận chiến. Vậy nên, trong trận đánh, kẻ mà Thích khách không muốn dây vào nhất chính là Thần thú.
- Kiếm linh: Khắc Pháp sư. Một class thuộc “dạng tanker” nhưng lại sở hữu 1 bộ skill dame vật lý + phép trộn lẫn. Tuy vậy, dame vật lý của Kiếm linh không thể so với với dòng dame thuần vật lý, dame phép của Kiếm linh không thể so với dòng dame thuần phép; chỉ khi kết hợp 2 dòng lại mới tạo được giá trị khác biệt. Thế nên Kiếm linh tỏ ra yếu thế trước các class phép; đặc biệt, class đấy còn sở hữu cả buff thủ lên đến 150% và khả năng giảm kháng đáng kể; đó chính là Pháp sư.
- Mị linh: Khắc Thích khách. Mị linh là một lớp nhân vật lai giữa Vũ linh và Tiên thú, sở hữu vô số các buff hồi máu aoe diện rộng, khả năng tạo những khó khăn lớn cho kẻ địch khi triển loạt những cây debuff đủ kiểu nổ aoe và thi triển liên tục. Tuy nhiên, với nhược điểm thi triển kỹ năng mất quá nhiều thời gian, thủ vật lý tầm trung thì Mị linh quả thực khó vượt qua được ải Thích khách.
Một số mẫu điện thoại chơi game đang kinh doanh tại Pes.vn
Trên đây là những hướng dẫn chi tiết nhất cho những người mới bắt đầu chơi Fate/Grand Order. Hy vọng bạn có thêm thông tin hữu ích để bắt đầu chơi. Chúc các bạn có thời gian chơi game vui vẻ!